Tử Tước Chẻ Đôi

Tử Tước Chẻ Đôi

Con người có hai phần sáng và tối, thiện và ác, điều đó không có gì là lạ, nhưng ở tử tước Medardo, vị tử tước bị chẻ đôi người trong chiến trận, hai phần ấy lại tách biệt hẳn với nhau. Tử tước chẻ đôi, câu chuyện về một con người nhưng đồng thời cũng là câu chuyện về hai con người, tiếp tục cho chúng ta thấy sự sáng tạo vô biên của văn chương Italo Calvino và khả năng của ông trong việc chạm tới sâu thẳm những gì đen tối nhất, mà vẫn giữ được một phong cách văn chương trôi chảy, khinh khoái.***Lời khen tặng dành cho Tử tước chẻ đôi“…ông đã tặng cho chúng ta một câu chuyện dịu ngọt tuyệt vời có tính chất lưỡng đôi trong Tử tước chẻ đôi, một mẫu hình hai phe thiện và ác chiến đấu với nhau, một câu chuyện hai tầng bậc mở ra thật dễ dàng như một cái phéc mơ tuya…”- Seamus Heaney“Kết luận của tôi, nếu có gì đáng nói, là: một số cuốn sách được yêu quý nhiều hơn khi ta còn trẻ; càng già tôi càng có thêm nhiều thời gian dành cho Calvino nhà văn ngụ ngôn (bộ ba Tổ tiên của chúng tagồm Nam tước trên cây, Tử tước chẻ đôi và Hiệp sĩ không hiện hữu), Calvino nhà viết truyện ngắn […] hoặc Calvino nhà tiểu luận.”- David Mitchell“Trong một phần tư thế kỷ vừa qua [1950-1975] Italo Calvino đã vượt rất xa các nhà văn Mỹ và Anh cùng thời với mình. Họ tiếp tục nhìn vào nơi lũ nhện chăng mảnh lưới, còn Calvino thì không chỉ đã tìm ra cái nơi đặc biệt ấy mà còn học được cách tự mình tạo ra những tấm lưới văn xuôi kỳ ảo tóm bắt được mọi thứ.”- Gore Vidal
Tác giá: Italo Calvino

Truyện tương tự

  • Liều Mạng Công Lược Vai Ác

    Đại Mộng Đương Giác

    Xem
  • Chu Nhan

    Thương Nguyệt

    Xem
  • Ma Vương Ta Muốn Công Ngươi

    Quỷ Thiên Tài

    Xem
  • [Đồng Nhân Anh Hùng Xạ Điêu] Tĩnh - Khang

    Thanh Thư Vô Kị

    Xem
  • Trà Xanh Trong Lòng Bàn Tay Hoàng Thúc Tàn Tật

    Dữu Nhất Chỉ Lê

    Xem

Có thể bạn sẽ thích

  • Tôi Cam Đoan, Sẽ Không Đánh Chết Cậu!

    Ức Cẩm

  • Chiến Đội Ace

    Lâu Triệt

  • Ốc Mượn Hồn

    Hi Hòa Thanh Linh

  • Cạm Bẫy Nam Nam

    Tô Biệt Tự

  • Y Đạo Quan Đồ

    Thạch Chương Ngư

  • Bốn Năm Phấn Hồng

    Dịch Phấn Hàn